8 Ngành chính trong môn Quản trị chiến lược

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 998.09 KB      Lượt xem: 1497      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

8 NGÀNH CHÍNH TRONG MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

***

Ngành giải trí:

  1. Phân tích môi trường vĩ mô:
  2. Môi trường kinh tế:

-  kinh tế nước ta  đang ngày càng  phát triển, tốc độ tăng trưong GDP khá cao.
- mức sống của người dân cao hơn so với trước đây nhưng thu nhập của người dân còn thấp vì vậy mà  mặc dù người dân có nhu cầu giải trí  cao, nhưng khả năng chi trả cho hoạt động giải trí chưa đảm bảo.

  1. Môi trường công nghệ:
  • Đầu tư của nhà nước về công nghệ , nghiên cứu khoa học cho ngành ngành này còn ít, thậm chí chưa hiệu quả.

Tuy nhiên đã xây dựng được Chính sách bảo vệ bản quyền, SHTT 

- tốc độ chuyển giao công nghệ: nhanh, nhưng chưa đồng bộ

 

  1. Môi trường văn hóa-xã hội


- nhu cầu giải trí cao, khả năng tiếp cận với kênh thong tin giải trí của người dân mà đặc biệt là giới trẻ:nhanh, hiệu quả.

- lối sông, thói quen giải trí lành mạnh, tích cực

  1. Môi trường tự nhiên:
  2. Môi trường chính phủ, pháp luật và chính trị:
  • Nước ta có một nền chính trị ổn định
  • Đồng bộ về hệ thống luật
  • Cải cách hành chính đã đang và từng bước đk hoàn thiện
    è đây là một điều kiện thuận lợi hấp dẫn các nhà đầu tư.
  1. Môi trường toàn cầu:
  • Du nhập văn hóa từ các nước tiên tiến: Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, người dân có nhiều cơ hội tiếp xúc với nên văn hóa từ các nước tiên tiến trên thế giới nên phần nào cũng bị ảnh hưởng bới văn hóa và các thói quen của lối sống văn minh, hiện đại, mọi người cũng sẽ biết nhiều hơn đến các hoạt động giải trí tạo điều kiên thuận lợi cho ngành công nghiệp giải trí phát triển.
  1. Ma trận SWOT
  2. Điểm mạnh:
  • Người dân có thể tiếp cận với các hoạt động giải trí thông qua nhiều kênh và phương tiện khác nhau:Ngày nay người xem truyền hình vẫn có thể xem các kênh mạng lưới nhưng họ vẫn tiếp cận được hàng trăm kênh truyền hình cáp. Ngoài việc đến nhà hát, mọi người có thế xem thêm hàng ngàn bộ phim qua VHS, DVD, cáp và các điểm chiếu phim.
  • Hoạt động giải trí của Việt Nam ngày càng đa dạng đáp ứng được nhu cầu của người xem: Nhiều các kênh phát sóng mới ra đời đáp ứng được nhu cầu, sở thích của từng nhóm người ( Ví dụ: VTV6, ANTV,ITV,….), nhiều các chương trình giải trí xuất hiện gần đây ( như: Quà tặng cuộc sống, Ai là triệu phú, hãy chọn giá đúng,…) thu hút đông đảo người xem.
  1. Điểm yếu:
  • Các tổ chức chịu trách nhiệm quản lí của ngành giải trí vẫn chưa hoàn toàn làm hài lòng người xem: Bên cạnh các chương trinh đáp ứng được sở thích của người xem vẫn còn các chương trình không mấy hấp dẫn, các kênh ca nhạc liên tục xuất hiện xong chất lượng các tác phẩm âm nhạc chưa cao ( hát nhép, đạo nhạc,…), vẫn còn nhiều mặt xấu bên cạnh giới showbiz Việt.
  • Các hoạt động giải trí chưa được đầu tư nhiều: Nhiều dự án giải trí còn kém xa so với các hoạt động giải trí của Hàn Quốc, Trung Quốc, Mĩ,… do đầu tư còn ít.
  1. Cơ hội:
  • Theo PriceWaterHouseCoopers, kinh tế phát triển, cùng với sự cải thiện về hệ thống cơ như truyền hình đa kênh, internet băng thông rộng và điện thoại di động, là những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng cho ngành giải trí và truyền thông tại hầu hết các quốc gia có mức tăng trưởng cao, trong đó có Việt Nam
  • Theo trào lưu của thế giới, tiêu dùng cho internet, quảng cáo trên truyền hình và thuê bao truyền hình cáp sẽ tiếp tục đưa ngành công nghiệp giải trí và truyền thông ở Việt Nam phát triển hơn nữa.
  1. Nguy cơ:
  • Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành giải trí Việt Nam hiện nay là ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật như phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc đang là các chương trình được rất nhiều người xem Việt quan tâm tới. Đây là thời kì bùng nổ của ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không chỉ thành công tại các thị trường châu Á mà còn lan rộng ra nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà nổi bật gần đây là hiện tượng Gangnam Style được cả thế giới biết đến. Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam còn nhiều đổi thủ khác như Trung quốc, Mĩ,…
  • Gần đây ngành giải trí của Thái Lan, Philippin cũng đang là những đối thủ của ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện của họ cũng nhận được sự quan tâm lớn từ người xem.
  • Ngành giải trí vồn là một đấu trường cạnh tranh khốc liệt, nhiều cám dỗ vì vậy ngành giải trí của Việt Nam cũng sẽ không tránh khỏi được những cám dỗ đó.
  • Nhu cầu của người dân ngày càng cao vì vậy ngành giải trí cũng phải không ngừng nâng cao chất lượng các sản phẩm giải trí không rất dễ bị thất bại bới các đối thủ từ các nước khac ngay trên chính sân nhà của mình.
  • Phân tích môi trường ngành:
  1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
  • Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành giải trí Việt Nam hiện nay là ngành giải trí Hàn Quốc: Các sản phẩm nghệ thuật như phim truyện, ca nhạc Hàn Quốc đang là các chương trình được rất nhiều người xem Việt quan tâm tới. Đây là thời kì bùng nổ của ngành giải trí Hàn Quốc, Ngành giải trí Hàn không chỉ thành công tại các thị trường châu Á mà còn lan rộng ra nhiều nước châu Âu, châu Mĩ mà nổi bật gần đây là hiện tượng Gangnam Style được cả thế giới biết đến. Ngoài ra, ngành giải trí Việt Nam còn nhiều đổi thủ khác như Trung quốc, Mĩ,…

 

  1. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
  • Gần đây ngành giải trí của Thái Lan, Philippin cũng đang là những đối thủ của ngành giải trí Việt, nhiều tác phẩm phim truyện của họ cũng nhận được sự quan tâm lớn từ người xem.

 

Hàng tiêu dùng:

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi