Đề cương - Xã hội học (kèm trả lời)

Số trang: 44      Loại file: doc      Dung lượng: 302.00 KB      Lượt xem: 399      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Tài liệu môn Xã hội học đại cương được soạn dựa trên Giáo trình Xã hội học đại cương của Tiến sĩ Trương Thị Hiền. Tất cả các câu đều gồm lý thuyết, giải thích và ví dụ chi tiết kèm theo. Tài liệu có độ chính xác cao. 
 

ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC
Câu 1: Phân tích các đặc trưng trong tiếp cận xã hội học (6đ).
Xã hội học là một môn khoa học nghiên cứu  đòi hỏi người học phải có chiều sâu 
và độ rộng trong lối suy nghĩ để  lý giải các mối quan hệ  xã hội. Trong  khi bản thân 
khái niệ m “xã hội” vẫn đang được dùng theo nhiều nghĩa, sự không thống nhất của 
khái niệm trên  đã gây ra nhiều khó khăn trong việc xác định đối tượng nghiên cứu, 
vì vậy, phân tích rõ các đặc trưng trong tiếp cận xã hội học sẽ  giúp cho quá trình 
nghiên cứu rõ ràng hơn. Chúng ta có các đặc trưng sau đây:
-  Thứ  nhất, tiếp cận xã hội học là một cách nhìn hành vi con người chủ  yếu 
tập trung vào những khuôn mẫu quan hệ. Xã hội học không quá quan tâm 
tới hành động của cá nhân để  đi tới phán xét hành động đó là đúng hay sai 
mà  cố  gắng lý giải cơ chế  thúc đẩy dẫn tới việc cá nhân có hành động.  Ví 
dụ, khi  nghiên cứu  về  hiện tượng  ly  hôn  sớm  ở  giới trẻ  hiện  nay, các nhà 
nghiên cứu xã hội học sẽ  không phán xét sự  đúng sai mà sẽ  đặt ra các câu 
hỏi để  giải thích cho hiện tượng này: Tại sao xã hội hiện đại ngày nay có t ỉ
lệ  ly hôn cao hơn các thời kỳ  trước?  Thực trạng công việc có gây ảnh hưởng 
tới hạnh phúc gia đình không? Sự  hối thúc của cha mẹ  liệu có  phải  là một 
phần lý do của hiện tượng này?...  Dĩ nhiên nhà xã hội học có thể  phê phán 
các hành động lệch lạc xã hội. Tuy nhiên, với vai trò là một nhà nghiên cứu, 
nhà xã hội học cần phải chú ý cả  mặt chuẩn mực xã hội lẫn thực tế. Khi chỉ
quan sát bằng một phương diện, nhà nghiên cứu sẽ đưa ra một cái nhìn thiế u 
khách quan dẫn đến một công trình nghiên cứu sai lệch với thực tế. Ví dụ, 
trong  quá  trình  tham  gia  giao  thông,  phải  chịu  trách  nhiệm  với  các  chuẩn 
mực chính thức  ở  đây là pháp luật, người tham gia giao thông vẫn vi phạ m. 
Vì vậy, những câu hỏi như là “Vì sao  người tham gia giao thông lại vi phạ m 
luật giao thông?”, “Điều này có phản ánh một lỗ  hổng trong việc thực hiện 
nhiệ m vụ  của các cán bộ  công an?”, “Hiện tượng này có sự  liên hệ  nào tới 
giáo dục của gia đình và các cơ sở  giáo dục hay không?”… Các câu hỏi trên 
chỉ  có thể  trả  lời  được khi nghiên cứu thực trạng xã hội. Vì vậy, khi nghiên 
cứu cơ chế  thúc đẩy của một hành động, hiện tượng nào đó, nhà xã hội học 
cần phải kết  hợp  giữa các chuẩn  mực  và thực tế  xã  hội để  đưa
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi