TIỂU LUẬN (pháp luật đại cương)_ Luật hôn nhân và gia đình

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.77 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Luật hôn nhân và gia đình năm 2013 Mục lục 1. Lý luận về hôn nhân và gia đình. 2. Kết hôn và việc hủy kết hôn 3. Quan hệ giữa vợ và chồng 4. Quan hệ phát luật giữa cha mẹ và các con và giữa các thành viên trong gia đình 5. Chấm dử li hôn 6. Cấp dưỡng 7. Quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài 8. Những thực trạng hôn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện nay MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. Lý luận chung về hôn nhân và gia đình 1.1 Khái niệm: Hôn nhân là một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và đàn bà. Nó là một hình thức xã hội luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình phát triển của mối quan hệ giữa họ, nhờ đó xã hội xếp đặt vfa cho phép họ sống chung với nhau, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của họ. 1.2 Đặc điểm của hôn nhân Thứ nhất: Tính tự nguyện trong hôn nhân. Hôn nhân là quan hệ giữa cá nhân với các nhân, do đó việc thể hiện ý chí ưng thuận giữa các bên trong hôn nhân là một trong các điều kiện căn bản để hôn nhân có hiệu lực. Hiện nay, pháp luật về hôn nhân và gia đình của các nước đều ghi nhận: Không có hôn nhân khi không có sự tự nguyện. Thứ hai: Tính bền vững (tính chất suốt đời) của hôn nhân Tính bền vững của hôn nhân được các nhà làm luật đưa ra xuất phát từ những căn nguyên khác nhau: có thể do yếu tố tôn giáo (Đạo cơ đốc coi hôn nhân là một thiết chế bất biến gắn liền với suốt cuộc đời con người – xem khái niệm của Lord Penzance), tính bất biến hôn nhân theo quan niệm tôn giáo có thể hiểu theo hai nghĩa: hôn nhân không thể chấm dứt bằng ly hôn, do đó cấm ly hôn (quan điểm này hiện nay rất ít nước áp dụng) và hôn nhân có tính bền vững nhưng vẫn có thể chấm dứt bằng ly hôn (đây là quan niệm phổ biến hiện nay). Tính bền vững của hôn nhân cũng có thể xuất phát từ đạo đức truyền thống và căn hóa của người phương Đông coi trọng tình nghĩa vợ chồng và yếu tố bền vững trong hôn nhân và gia đình vv…. Thứ ba: Tính chất một sợ một chồng Trong xu thế tiến bộ xã hội (đặc biệt sự bình quyền giữa nam và nữ), sự khẳng định các nhân con người ngày càng lớn, đạo đức mới của con người không những phủ nhận kiểu hôn nhận một chồng nhiều vợ, hoặc một vợ nhiều chồng như trước, mà đòi hỏi tình yêu nam nữ phải biểu hiện trong mối quan hệ thủy chung một vợ, một chồng. Vậy nên, hiện nay chế độ một vợ một chồng đã được ghi nhận trong hầu hết pháp luật HN & DG của các nước (trù một số nước châu Phi, Trung cận Đông, Trung Á do ảnh hưởngcủa yếu tố tôn giáo vả phong tục, tập quán vẫn thừa nhận chế độ đa thê trong phát luật). Pháp luật HN & GD Việt Nam coi một vợ, một chồng là một trong các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa và là một trong các điều kiện để thừa nhận việc kết hôn hợp pháp (Điều 2 khoản 1 điều 9 Luật HN & GĐ Việt...
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi