Tiểu luận - Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.63 KB      Lượt xem: 2157      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Tiểu luận - Mối quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất

LỜI NÓI ĐẦU Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin thì loài người từ trước đến nay đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, từ thời kỳ mông muội đến hiện đại như ngày nay, đó là: Thời kỳ công xã nguyên thuỷ, thời kỳ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ phong kiến, thời kỳ tư bản chủ nghĩa và thời kỳ xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội được quy định bởi một phương thức sản xuất nhất định. Chính những phương thức sản xuất vật chất là yếu tố quyết định sự phát triển hình thái kinh tế xã hội. Và qua nghiên cứu thì theo một phương thức sản xuất nào cũng đều phải có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn song song tồn tại và tác động lẫn nhau để hình thành một phương thức sản xuất. Đây là hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất, kết cấu của xã hội. Trong bất kỳ một phương thức sản xuất nào quan hệ sản xuất cũng phải phù hợp với lực lượng sản xuất. Sự tác động qua lại và mối quan hệ giữa chúng phải hài hoà và chặt chẽ. Tuy nhiên trong hai yếu tố đó thì lực lượng sản xuất luôn quyết định quan hệ sản xuất. Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định và tồn tại vững chắc thì phải có một phương thức sản xuất hợp lý. Chính bởi lẽ đó mà lực lượng sản xuất phải tương xứng phù hợp với quan hệ sản xuất bởi vì xét đến cùng thì quan hệ sản xuất chính là hình thức của lực lượng sản xuất. Vậy nên nếu lực lượng sản xuất phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ngược lại quan hệ sản xuất tiến bộ hơn lực lượng sản xuất thì không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất gây ra sự bất ổn cho xã hội. Do đó một phương thức sản xuất hiệu quả thì phải có một quan hệ sản xuất phù hợp cới tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Qua phần lý luận trên ta có thể thấy việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hết sức cần thiết. Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay Chủ nghĩa xã hội lại có nhiều thay đổi và biến động một trong những nguyên nhân tan rã của hệ thống Xã hội chủ nghĩa là do các nước Chủ nghĩa xã hội đã xây dựng mô hình Chủ nghĩa xã hội không có sự phù hợp giữa lực lượng sản
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi